Đất trồng là một nhân tố không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Nó có sự ảnh hưởng trực tiếp trong việc thu nạp các chất dinh dưỡng và nước cho cây trồng. Tuy nhiên, người trồng trọt phải hiểu rõ được về đất trồng. Từ đó, mới có thể lựa chọn và sử dụng một cách hiệu quả. Trong bài viết này OneDay sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc về đất trồng là gì? có bao nhiêu loại đất trồng và những thành phần, tính chất của nó.
1. Đất trồng là gì?
Đất trồng là gì? Đất trồng là một loại đất chuyên dụng được dùng trong nông nghiệp để trồng cây trồng hoặc làm vườn. Đất trồng là nhân tố không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, nông sản. Nó đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Tùy vào mỗi loại cây, đất trồng sẽ có những thành phần và tính chất khác nhau. Để cây sinh trưởng tốt, người trồng cần phải có kiến thức về đất trồng để lựa chọn sao cho phù hợp với từng loại cây. Có thể quan tâm đến các thành phần và tính chất của đất. Từ đó, có thể chọn lựa đúng loại đất và giúp cây trồng phát triển tốt và đạt năng suất cao.
>>> Xem thêm: Thuế Mua Bán Nhà Đất Năm 2023 – Cập Nhật Mới Nhất
2. Thành phần của đất trồng là gì
Đất trồng không đơn giản là đất bình thường. Nó là một hỗn hợp được trộn có chủ đích với nhiều thành phần khác nhau. Các thành phần chính của đất trồng bao gồm:
2.1 Thành phần rắn
Thành phần này trong đất trồng dưới dạng các hạt đất có kích thước và hình thù khác nhau. Những hạt đất lớn có thể tạo ra các khe hở lớn giữa chúng. Điều này giúp cho không khí và nước có thể được tiếp nạp nhiều hơn và dễ dàng lưu thông trong đất. Trong khi đó, những hạt đất nhỏ hơn sẽ giúp hấp thụ và lưu trữ nước tốt hơn. Vì nó có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn
Ngoài ra, các thành phần rắn của đất trồng có thể là các hợp chất hữu cơ, khoáng và xác của các sinh vật hữu cơ. Nó giúp nạp thêm các chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho sự sinh trưởng tốt nhất của cây trồng.
2.2 Thành phần lỏng
Thành phần lỏng của đất trồng là nước, khoáng chất và các dung dịch chứa các chất dinh dưỡng. Nước là một thành phần nhất định phải có trong đất. Vì nó là nguồn năng lượng chính. Và nó có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của cây trồng. Nước giúp cây hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn và cho quá trình quang hợp. Ngoài ra, nó còn trung hòa các chất độc hại. Nước cũng tạo điều kiện cho các vi sinh vật đất phát triển. Chúng lại giúp cải tạo đất và phân hủy các chất hữu cơ.
>>> Đọc thêm: Đất SKC Là Gì? Một Số Điều Cần Biết Về Đất SKC – OneDay
2.3 Thành phần khí
Thành phần khí của đất trồng bao gồm không khí và các khí khác. Chẳng hạn như oxi, nitơ và các khí thải khác. Khí trong đất trồng có nhiệm vụ quan trọng trong việc hô hấp của cây trồng và các vi sinh vật đất. Nó còn giúp cân bằng độ ẩm và điều hòa nhiệt độ trong đất trồng. Nếu thiếu khí trong đất, nó sẽ bị khô hạn và nứt nẻ. Bên cạnh đó, các vi sinh vật đất sẽ bị chết.
>>> Xem thêm: Căn Hộ Penthouse Là Gì? Top 10 Mẫu Penthouse Tại Việt Nam – OneDay
3. Tính chất của đất trồng là gì
Đất trồng có những tính chất thật sự cần thiết cho sự sống của cây trồng. Những tính chất của đất trồng là :
3.1 Độ pH
Độ pH của đất trồng là thuật ngữ để đo độ acid hoặc bazơ của đất. Độ pH thường có phạm vi trong khoảng từ 0 đến 14, trong đó 7 được coi là trung tính. Đất có độ pH từ 0 đến 7 là đất có tính axit. Ngoài ra, đất có độ pH phạm vi từ 7 đến 14 là đất có tính bazơ. Đất có độ pH tốt cho cây trồng là đất trung tính. Vì đây là độ pH thích hợp nhất và có các đặc điểm của axit và bazơ
3.2 Độ thoát nước
Nó dùng để biểu đạt khả năng thoát nước của đất. Đất có độ thoát nước tốt sẽ tránh gây ngập úng. Ngoài ra, nó có thể giữ được độ ẩm tốt hơn. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng. Đất với độ thoát nước thấp sẽ dễ gây chết cây, làm trôi các chất dinh dưỡng trong đất.
>>> Xem thêm: Top 09 Kinh Nghiệm Bán Đất Nền Hiệu Quả Nhất – Quanh Đây (OneDay)
3.3 Độ thông khí
Độ thông khí để chỉ sự thoát khí của đất. Điều này có ý nghĩa to lớn trong quá trình hô hấp của cây trồng. Đất trồng có độ thông thoáng khí tốt sẽ hỗ trợ cho cây trồng hô hấp tốt hơn. Do đó, nó giúp cho quá trình trao đổi chất và phát triển của cây trồng diễn ra nhanh hơn.
3.4 Nồng độ chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng là thành phần nhất định phải có trong đất để cây trồng có thể phát triển nhanh hơn và khỏe hơn. Các chất dinh dưỡng trong đất có thể là: nitơ, photpho, kali, canxi, magiê và lưu huỳnh. Việc đánh giá và cân bằng nồng độ chất dinh dưỡng trong đất là điều rất cần thiết. Nó giúp phát hiện kịp thời nếu như đất thiếu hoặc quá dư chất dinh dưỡng để đảm bảo cho cây trồng phát triển tốt.
>>> Xem thêm: Giá bán đất Phú Quốc mới nhất hiện nay T7/2023 – OneDay
4. Các loại đất trồng
Các loại đất trồng khác nhau sẽ có thành phần tính chất khác nhau. Từ đó, nó cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng. Việc chọn loại đất thích hợp với cây trồng là thật sự cần thiết. Để hiểu rõ được các loại đất có thể tham khảo các ưu và nhược điểm của các loại đất thường gặp trong trồng trọt dưới đây:
4.1 Đất sét
Ưu điểm:
- Giữ nước hiệu quả, tăng cường độ ẩm cho cây trồng.
- Chứa các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển tốt của cây trồng.
- Khả năng giữ vững rễ cây trồng và hỗ trợ cho sự phát triển của cây.
Nhược điểm:
- Có tính thoát nước thấp, có khả năng gây ra ngập úng khi mưa lớn.
- Đất sét có khả năng hút nước tốt. Do đó, làm cho việc điều tiết nước khó khăn.
- Đất sét có thể bị khô hạn nứt nẻ khi trời khô hanh.
4.2 Đất cát – Đất trồng là gì
Ưu điểm:
- Đất cát có tính rắn cao nên thoát nước tốt, giảm nguy cơ bị ngập úng khi mưa lớn.
- Giúp cây trồng hô hấp tốt hơn nhờ sự thoáng khí và cung cấp nhiều oxy cho rễ cây.
- Giúp cây trồng có thể chịu đượng khô hạn và thời tiết nóng nực hơn.
Nhược điểm:
- Không thể giữ nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Đất cát thường có độ pH cao. Do đó, nó có thể tác động xấu đến sự phát triển của cây trồng.
4.3 Đất phù sa
Ưu điểm:
- Đất phù sa có khả năng thoát nước tốt, giúp giảm khả năng ngập úng.
- Giúp cung cấp oxy và dinh dưỡng cho rễ cây cực kì hiệu quả.
- Đất phù sa có độ pH thấp. Do đó, rất thích hợp cho cây trồng phát triển tốt trong đất acid.
Nhược điểm:
- Đất phù sa thường chứa ít các hàm lượng dinh dưỡng. Do đó, phải cần cung cấp thêm phân bón để hỗ trợ cho cây trồng phát triển tốt.
- Khó khai thác và xử lý đất phù sa. Vì nó thường ở những nơi như lòng sông, ao hồ và thượng nguồn
>>> Xem thêm: Downtown Là Gì? Phân Biệt Downtown Và Uptown – OneDay
5. Tạm kết
Tóm lại, Sau khi phân tích tất tần tật về Đất trồng là gì?. Có thể kết luật rằng đất là một nhân tố không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Việc có kiến thức về thành phần và tính chất của đất trồng sẽ giúp nông dân lựa chọn đúng và áp dụng các biện pháp can thiệp hiệu quả. Để đem lại năng suất cây trồng cao. Hãy cùng theo dõi OneDay để xem các blog tiếp theo nhé.